CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ NẤM HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ V

 

Địa điểm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội

Thời gian: Ngày 24 -26 tháng 11 năm 2023

Ngày 24 tháng 11 năm 2023: Tham quan, thực địa tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Lịch trình

06:00: Xe và đón Đại biểu tại điểm Học viện Nông nghiệp Việt Nam khởi hành đi Ninh Bình. Trên đường đi du khách sẽ được hướng dẫn viên giới thiệu về những danh thắng, những giá trị văn hoá lịch sử còn lưu giữ về địa danh Cúc Phương.

09:30: Đến Cúc Phương. Du khách tận hưởng các điểm tham quan:

– Chụp ảnh cùng đàn bươm bướm bay rợp trời tại ngay khu vực lối vào Vườn Quốc Gia Cúc Phương;

– Bảo tàng động vật quý hiếm, khu cứu hộ linh trưởng;

– Vườn thực vật Cúc Phương: là nơi sưu tập, gây trồng những loài cây quý hiếm tại Vườn quốc gia;

– Xe đưa đoàn vào sâu bên trong Rừng nguyên sinh Cúc Phương dừng tham quan Động Người xưa – nơi lưu giữ những di chỉ khảo cổ học của người tiền sử cách đây hàng ngàn năm;

– Tiếp tục với việc trekking đi bộ khám phá Cây Chò Ngàn năm tuổi.

12:30: Sau khi tham quan xong du khách sẽ thưởng thức bữa cơm trưa picnic. Sau đó đoàn nghỉ ngơi và tự do chụp ảnh dạo chơi

13:30: Đoàn tiếp tục trekking để khám phá những điều thú vị tại Cúc Phương trước khi lên xe về lại Hà Nội

15:30: Đoàn khởi hành về lại Hà Nội.

18:00: Trở lại Hà Nội. Kết thúc chuyến đi.

Ngày 25 tháng 11 năm 2023: Đón tiếp đại biểu tham dự

Ngày 26 tháng 11 năm 2023: 

Địa điểm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thị trấn Trâu Qùy, Gia Lâm, Hà Nội

Chương trình:

Thời gian

Nội dung

Ghi chú

Phiên khai mạc
Địa điểm: Hội trường A

07:30-08:30

Đón tiếp Đại biểu tham dự

Ban tổ chức

08:30-08:40

Chào mừng, giới thiệu đại biểu

Ban tổ chức

08:40-08:50

Phát biểu khai mạc Hội nghị

Đại diện Ban Giám đốc Học viện

08:50-09:00

Phát biểu chào mừng của Hội Nấm học Việt Nam

Chủ tịch Hội Nấm học Việt Nam

09:00-09:10

Tặng hoa và quà lưu niệm cho đơn vị tài trợ

09:10-09:30

Chụp ảnh tập thể Hội nghị, giải lao

Phiên họp toàn thể
Địa điểm: Hội trường A
Chủ trì: GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt, GS.TS. Phạm Quang Thu
Thư ký: TS. Trần Gia Bửu

Thời gian

Tên báo cáo

Báo cáo viên

09:30-10:00

Molecular mechanisms regulating sterigmatocystin biosynthesis in Aspergillus nidulans

GS. Kiminori Shimizu
Đại học khoa học Tokyo, Nhật Bản

10:00-10:30

Công nghệ sinh học hiện đại trong nghiên cứu nấm sợi và nấm dược liệu tại Việt Nam: Thành tựu và thách thức

PGS.TS. Trần Văn Tuấn
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

10:30-11:00

Application of fungal biotechnology for organic agriculture

GS. Kasem Soytong
Chủ tịch hiệp hội Công nghệ nông nghiệp Đông Nam Á

11:00-11:30

Tổng quan về các loài nấm thuộc chi Ceratocystis gây bệnh cho thực vật

GS.TS. Phạm Quang Thu
Phó Chủ tịch Hội Nấm học Việt Nam

11:30-12:00

Antibiotic activity of fungal strain Amphichorda felina isolated from a deer dung collected in Yakushima Island, Kagoshima Prefecture, Japan

TS. Nguyễn Phương Thảo
Đại học khoa học Tokyo, Nhật Bản

12:00-13:30

Nghỉ trưa

Phiên họp các tiểu ban

13:00-13h30

Tiểu ban chấm poster:
Địa điểm: Sảnh Hội trường A
Trưởng tiểu ban: PGS. TS. Nguyễn Văn Giang
Thành viên: TS. Lê Thị Hoàng Yến, TS. Lê Thanh Huyền, TS. Trần Gia Bửu
Thư ký: TS. Cồ Thị Thùy Vân

Đại diện các nhóm trưng bày poster

Tiểu ban 1: Nghiên cứu và ứng dụng nấm lớn
Địa điểm: Hội trường B
Chủ trì: GS.TS. Phạm Quang Thu, PGS. TS. Trần Văn Tuấn, TS. Cồ Thị Thùy Vân
Thư ký: ThS. Trần Đông Anh

13:30-13:55

Đa dạng nấm lớn ở núi Thủng, Trùng Khánh, Cao Bằng, Việt Nam, bao gồm một số loài mới ghi nhận

TS. Lê Thị Hoàng Yến
Trung tâm sinh học Thực nghiệm

13:55-14:20

The transcriptional regulation of lignin-modifying enzyme genes response to kraft lignin/aromatic compounds in white rot fungus Gelatoporia subvermispora

TS. Nguyễn Xuân Đồng
Trung tâm CNSH Thành phồ Hồ Chí Minh

14:20-14:45

Tổng quan về vai trò và tiềm năng phát triển nấm ăn, nấm dược liệu

TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

14:45-15:10

Đặc điểm sinh trưởng hệ sợi của các chủng nấm Linh chi đen Amauroderma spp. thu thập ở Việt Nam

NCS. Trần Thu Hà
Viện Di truyền Nông nghiệp

15:10-15:30

Nghỉ giải lao

15:30-15:55

Nghiên cứu định danh và thành phần dinh dưỡng của Nấm chẹo tại vùng Đông Bắc Việt Nam

NCS. Chung Như Anh
Trường đại học Tây Nguyên

15:55-16:20

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng hệ sợi, sự hình thành và phát triển qủa thể nấm linh chi FM6 (Ganoderma orbiforme) tại vườn Quốc gia Pù Mát

NCS. Nguyễn Thị Luyện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

16:20-16:45

Định lượng một số thành phần hoạt chất cơ bản và bước đầu đánh giá họa tính sinh học của dịch chiết nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) thu hái ở A Lưới (Thừa Thiên Huế).

Ông Nguyễn Duy Khương
Trường đại học Duy Tân

Tiểu ban 2: Nghiên cứu và ứng dụng vi nấm
Địa điểm: Phòng họp 1
Chủ trì: PGS.TS. Dương Minh Lam, PGS.TS. Nguyễn Bảo Quốc, TS. Đỗ Thị Xuân
Thư ký: ThS. Trịnh Thị Thu Thủy

13:30-13:55

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong định danh loài nấm gây bệnh trên nhộng trùng thảo loài Cordyceps militaris

TS. Nguyễn Thành Trung
Trường đại học Duy Tân

13:55-14:20

Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học tổng hợp kiểm soát bệnh vàng lá, thối rễ và chảy gôm trên cây sầu riêng

TS. Phạm Hồng Hiển
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

14:20-14:45

Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc và sàng lọc tác nhân đối kháng sinh học với chủng nấm này.

NCS. Nguyễn Thanh Huyền
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

14:45-15:10

Nghiên cứu phát triển hệ thống cải biến di truyền mới ở nấm sợi công nghiệp Aspergillus oryzae và Aspergillus niger

TS. Thái Hạnh Dung
Trường đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

15:10-15:30

Nghỉ giải lao

15:30-15:55

Tiềm năng ứng dụng nấm rễ nội cộng sinh trong canh tác lúa trên nền đất có pH thấp

TS. Đỗ Thị Xuân
Đại học Cần Thơ

15:55-16:20

Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Colletotrichum spp. từ chuối bị bệnh thán thư thu thập tại một số tỉnh Miền Bắc.

NCS. Nguyễn Thị Thu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

16:20-16:45

Nghiên cứu khả năng kiểm soát nấm Malassezia gây bệnh phổ biến trên da người từ nguồn thảo dược Việt Nam

Bà Đào Ngọc Ánh
Trung tâm Sinh học Thực nghiệm

Tiểu ban 3: Sản xuất và thương mại hóa sản phẩm về nấm
Địa điểm: Hội trường C
Chủ trì: TS. Ngô Xuân Nghiễn, TS. Nguyễn Duy Trình, Bà Dương Thị Thu Huệ
Thư ký: TS. Tống Văn Hải

13:30-13:55

Thực trạng, tiềm năng và một số giải pháp để phát triển ngành nấm ăn, nấm dược liệu bền vững tại Việt Nam

TS. Ngô Xuân Nghiễn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

13:55-14:20

Kết quả bước đầu công nghệ sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu dưới tấm pin năng lượng mặt trời tại Đắk Lăk

Ông Hoàng Khắc Cưng
Công ty Cổ phần Thực phẩm xanh Thành Đồng

14:20-14:45

HTX nấm Tam Đảo xây dựng thành công thương hiệu nấm ăn, nấm dược liệu tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc

Ông Nguyễn Quốc Huy
Hợp tác xã Nấm Tam Đảo

14:45-15:10

Sản xuất giống và nuôi trồng nấm dưới tấm pin năng lượng mặt trời của Công ty TNHH Nấm Cao Nguyên

Bà Trần Ngọc Diễm Thuần
Công ty TNHH Nấm Cao Nguyên

15:10-15:30

Nghỉ giải lao

15:30-16:45

Tọa đàm: “Sản xuất và phát triển nấm ăn nấm dược liệu tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp”

Tham luận: Kinh nghiệm sản xuất nấm công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu KINOKO Thanh Cao

Bà Dương Thị Thu Huệ
Công ty TNHH Xuất nhập khẩu KINOKO Thanh Cao

Tham luận: Kinh nghiệm trong sản xuất nấm dược liệu từ mô hình trang trại nấm Mộc Miên

Ông Nguyễn Quý Vũ
Trang trại nấm Mộc Miên

Tham luận: Kinh nghiệm trong sản xuất nấm công nghiệp theo công nghệ Trung Quốc của Công ty TNHH Long Hải

Ông Phạm Quang Nhuệ
Công ty TNHH Long Hải

Tham luận: Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nấm dược liệu của HTX đầu tư sản xuất và thương mại phát triển nấm sạch Việt Tú

Ông Nguyễn Việt Tú
HTX đầu tư sản xuất và thương mại phát triển nấm sạch Việt Tú

16:45-16:50

Di chuyển về Hội trường C

16:50-17:00

Trao giải báo cáo và poster xuất sắc

Ban tổ chức

17:00-17:15

Tổng kết, bế mạc Hội nghị

Ban tổ chức

17:15-17:20

Trao cờ đăng cai Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ VI, năm 2024

Ban tổ chức